TOP 10 Thuốc Chữa Viêm Cầu Thận Được Đánh Giá Cao Nhất

5/5 - (4 bình chọn)

Trên thị trường hiện nay có nhiều cách điều trị, bài thuốc và nhóm dược phẩm được các bệnh nhân viêm cầu thận quan tâm, sử dụng. Vậy thuốc chữa viêm cầu thận nào mang lại hiệu quả tốt và an toàn nhất? Hãy tham khảo ngay 10 nhóm và bài thuốc được các chuyên gia, bác sĩ đánh giá cao nhất hiện nay trong bài viết dưới đây.

Top 10 thuốc chữa viêm cầu thận phổ biến nhất

Thuốc chữa viêm cầu thận nào tốt nhất là thắc mắc của rất nhiều người bệnh hiện nay. Đặc biệt, viêm cầu thận là bệnh lý nguy hiểm, dễ gây nhiều biến chứng cho người bệnh. Do đó, sử dụng thuốc điều trị nào tốt, có những lưu ý gì,… luôn được quan tâm hàng đầu. Dưới đây chúng tôi đã tổng hợp top 10 thuốc điều trị viêm cầu thận đã được kiểm chứng về hiệu quả.

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến độc giả 15 địa chỉ khám chữa bệnh thận uy tín tại Hà Nội và TP.HCM. Với hệ thống trang thiết bị hiện đại, biện pháp hiệu quả cùng đội ngũ chuyên gia giỏi, đó sẽ là những nơi đáng tin cậy để mọi người đặt trọn niềm tin.

Thuốc đặc trị viêm cầu thận tốt nhất – Kháng sinh

Trong nhiễm trùng tiểu cầu thận nặng, điều trị bằng kháng sinh sớm có thể ngăn chặn phản ứng kháng thể với exoenzyme. Các loại thuốc kháng sinh đặc trị viêm cầu thận hiệu quả nhất:

Thuốc chữa viêm cầu thận hiệu quả nhanh nhất - Kháng sinh
Thuốc chữa viêm cầu thận hiệu quả nhanh nhất – Kháng sinh
  • Pelicillin V: Penicillin V khi thủy phân bởi dịch tiết dạ dày có tính axit và được cơ thể hấp thu nhanh. Hiệu quả của 250mg penicillin V có thể bằng 400.000 U penicillin.
  • Cephalexin: Cephalexin giúp ức chế sự nhân lên của vi khuẩn bằng cách ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn. Đây là chất diệt khuẩn hiệu quả chống lại các vi khuẩn phát triển nhanh chóng trong cầu thận.
  • Erythromycin:  Ức chế sự phát triển của vi khuẩn, ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng trong các tế bào cầu thận

Thuốc điều hòa huyết áp

Như chúng ta đã biết, một trong những triệu chứng thường gặp nhất của người bị viêm cầu thận là tăng huyết áp. Tình trạng này khiến thận có nguy cơ tổn thương, các biến chứng rủi ro cũng tăng đáng kể. 

Thuốc chữa viêm cầu thận thông qua việc kiểm soát huyết áp
Thuốc chữa viêm cầu thận thông qua việc kiểm soát huyết áp

2 loại thuốc giảm huyết áp được kiểm chứng an toàn và có thể kê đơn cho bệnh nhân viêm cầu thận:

  • Nhóm thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE): Phổ biến nhất là eceon, zestril, captopril, Stadovas 5 CAP,…
  • Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB): 2 loại phổ biến được khuyên dùng là diovan, cozaar,…

Trong 5 – 7 ngày đầu tiên sử dụng thuốc, người bệnh có thể thay đổi đổi nồng độ điện giải và gặp tình trạng giảm chức năng thận. Sau khi sử dụng 1 – 2 tuần, các triệu chứng mới bắt đầu ổn định. Do đó người bệnh cần thường xuyên làm xét nghiệm máu để theo dõi tình trạng cơ thể.

Lưu ý: Để sử dụng thuốc điều hòa huyết áp hiệu quả và an toàn nhất, bác sĩ có thể sẽ kê đơn kèm thuốc lợi tiểu. Đồng thời người bệnh cần nghiêm túc thực hiện chế độ ăn nhạt hoàn toàn để kiểm soát tình trạng viêm cầu thận tốt nhất và tạo điều kiện để thuốc hấp thu vào cơ thể.

Thuốc chữa viêm cầu thận nào tốt? – Thuốc lợi tiểu

Tình trạng viêm nhiễm là nguyên nhân làm suy giảm chức năng lọc của cầu thận khiến chất thải bị ứ đọng trong cơ thể. Tình trạng này kéo dài dẫn đến triệu chứng sưng phù các chi và tăng huyết áp. Hơn nữa, tình trạng bí tiểu, tích chất lỏng trong nội tạng lâu ngày cũng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu.

Do đó bên cạnh thuốc điều hòa huyết áp, các bác sĩ sẽ chỉ định thêm nhóm thuốc lợi tiểu nhằm giúp cân bằng lượng chất lỏng trong cơ thể người bệnh. Loại thuốc lợi tiểu được đánh giá hiệu quả tốt nhất và sử dụng phổ biến gồm Furosemid dạng viên uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Ngoài ra, 2 loại thuốc lợi tiểu khác cũng được kiểm chứng đảm bảo an toàn cho bệnh nhân viêm cầu thận là bumetanide và diamox.

Thông thường, chỉ cần sử dụng thuốc khoảng 1 tuần, các triệu chứng tăng huyết áp và phù nề do viêm cầu thận sẽ được cải thiện đáng kể. Trong trường hợp cơ địa không đáp ứng được thuốc, bệnh nhân có thể phải lọc máu ngoài cơ thể.

Viêm cầu thận uống thuốc gì? – Thuốc điều trị thiếu máu

Khi mắc viêm cầu thận, chức năng lọc máu có thể bị suy giảm nhanh chóng. Điều này dẫn tới các lượng máu sản sinh ra không đáp ứng đủ nhu cầu của các hoạt động và phản ứng trao đổi chất trong cơ thể. Đây là nguyên nhân gây ra triệu chứng đau đầu, chóng mặt và mệt mỏi kéo dài của người bệnh. 

Vì vậy, ngay khi có kết quả chẩn đoán bệnh viêm cầu thận, các bác sĩ sẽ đề nghị bệnh nhân bổ sung hormone erythropoietin và chất sắt giúp cơ thể tăng sản sinh các tế bào hồng cầu. Ngoài các loại viên uống bổ sung sắt, người bệnh cũng nên đưa các thực phẩm giàu sắt như vào thực đơn hàng ngày để nhanh chóng cải thiện các triệu chứng suy nhược cơ thể do viêm cầu thận. 

Bác sĩ có thể đề nghị bệnh nhân bổ sung hormone erythropoietin, hoặc chất sắt, giúp hỗ trợ tái tạo tế bào hồng cầu cho người bệnh viêm cầu thận
Bác sĩ có thể đề nghị bệnh nhân bổ sung hormone erythropoietin, hoặc chất sắt, giúp hỗ trợ tái tạo tế bào hồng cầu cho người bệnh viêm cầu thận

Các loại thịt đỏ rất giàu sắt nhưng nguồn protein động vật quá dồi dào, không tốt cho việc điều trị viêm cầu thận. Bạn nên ưu tiên các nguồn sắt dồi dào.trong thực vật như: Cần tây, rau dền đỏ, rau đay, đỗ đen, đỗ tương,…

Thuốc giảm cholesterol hỗ trợ điều trị viêm cầu thận

Tương tự như tình trạng tăng huyết áp, các nghiên cứu chỉ ra chỉ số cholesterol trong máu của người bệnh viêm cầu thận cũng rất cao. Đây là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ biến chứng liên quan đến tim mạch.

Trong tình trạng mức cholesterol quá xấu, các bác sĩ sẽ dùng thuốc đặc trị để làm giảm chỉ số này xuống ở mức bình thường. Nhóm thuốc thường dùng nhất là Statin – ngăn ngừa các biến chứng về tim mạch và xơ vữa động mạch.

Thuốc trị viêm cầu thận tốt nhất – Thuốc ức chế miễn dịch

Trường hợp viêm cầu thận do hệ miễn dịch tấn công cần dùng thuốc ức chế miễn dịch  để tránh nhầm lẫn tấn công vào các tế bào khỏe mạnh ở cầu thận. Loại thuốc này có tác dụng làm hạn chế khả năng hoạt động của các tế bào bạch cầu. 2 loại thuốc ức chế miễn dịch thường được kê đơn nhất:

  • Cortisteroid: Thuốc cho tác dụng giảm sưng hiệu quả và ức chế miễn dịch
  • Cyclophosphamide: Đây là hoạt chất ức chế miễn dịch liều cao thường được sử dụng cho bệnh nhân ung thư. Khi dùng để điều trị cho bệnh nhân viêm cầu thận, các bác sĩ sẽ kê đơn với liều lượng thấp.

Ngoài ra, một số loại thuốc ức chế miễn dịch đều được qua kiểm định an toàn cho người bệnh viêm cầu thận là: Mycophenolate mofetil, Azathioprine, Rituximab, Cyclosporine,…

Lưu ý: Người bệnh thận trọng sử dụng thuốc vì có thể gây tác dụng phụ rất nguy hiểm. Do đó bắt buộc cần sự giám sát của bác sĩ điều trị trong quá trình sử dụng thuốc. Trường hợp sử dụng sai liều lượng sẽ khiến bệnh càng tiến triển trầm trọng, gây nguy hại cho sức khỏe người bệnh.

Thuốc bảo vệ xương

Loãng xương cũng là một biến chứng của viêm cầu thận khi bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng. Do đó các bác sĩ có thể kê toa bổ sung vitamin D và canxi giúp ngăn ngừa suy yếu xương, đề phòng nguy cơ gãy xương. 

Đồng thời, người bệnh có thể sử dụng thêm các hoạt chất kết dính phosphate để làm giảm lượng photpho trong máu. Điều này góp phần bảo vệ mạch máu hiệu quả trước sự vôi hóa canxi.

Thuốc chữa viêm cầu thận? – Thuốc giãn mạch

Mục đích của việc dùng thuốc giãn mạch trong điều trị viêm cầu thận là giúp chống tổn thương các mạch máu nhỏ trong thận do viêm nhiễm cầu thận. Từ đó cũng hỗ trợ quá trình điều hòa huyết áp nhằm ngăn ngừa các biến chứng xấu liên quan đến tim mạch. 2 nhóm thuốc giãn mạch hiệu quả nhất:

  • Natri nitroprusside : Natri nitroprusside là một thuốc chống tăng huyết áp mạnh. Đồng thời cũng tạo ra sự giãn mạch và tăng hoạt động inotropic của tim.
  • Hydralazine: Thuốc làm giảm huyết áp bằng cách gây giãn mạch ngoại biên thông qua việc tác động trực tiếp cơ trơn mạch máu trong mô cầu thận.

Thuốc chữa viêm cầu thận – Thuốc chẹn kênh canxi

Khi cơ thể dung nạp lượng canxi quá lớn sẽ tạo áp lực cho thận phải hoạt động hết công suất để đào thải ra ngoài. Do đó việc dùng thuốc chẹn kênh canxi là cần thiết để giúp ức chế sự di chuyển của các ion canxi trên màng tế bào thận. Qua đó mà ngăn ngừa tình trạng viêm cầu thận diễn biến nghiêm trọng hơn.

Nifedipine là thuốc chẹn kênh canxi dihydropyridine được đánh giá là hiệu quả nhất. Cơ chế cụ thể mà nifedipine làm giảm huyết áp được cho là phần lớn do tác dụng giãn mạch của nó trên các mạch máu ngoại biên. Đồng thời làm giãn cơ trơn mạch vành, ngăn ngừa được các biến chứng tim mạch.

Điều trị viêm cầu thận bằng thuốc Tây tuy mang lại hiệu quả nhanh chóng nhưng lại để lại nhiều tác dụng phụ đối với trường hợp người bệnh có thể trạng yếu hay cơ địa mẫn cảm. Hơn nữa, các chuyên gia cũng nhận định viêm cầu thận là 1 bệnh lý có khả năng tái phát lại rất cao nếu không điều trị triệt để căn nguyên gây bệnh. 

Do đó rất nhiều người bệnh viêm cầu thận hiện nay đang có xu hướng tìm hiểu về các bài thuốc nam về độ lành tính và hiệu quả cao. Hiểu được những băn khoăn này, các chuyên gia y học cổ truyền đã gợi ý bài thuốc nam gia truyền 150 tuổi đến từ nhà thuốc Đỗ Minh Đường đặc trị viêm cầu thận tận căn nguyên bệnh.

Điều trị viêm cầu thận bằng bài thuốc nam Bổ Thận Đỗ Minh

Bài thuốc trên đến từ nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường, đây là cái tên nổi bật trong giới y học cổ truyền vì vinh dự được bình chọn giải thưởng danh giá “Sản phẩm tin cậy, dịch vụ hoàn hảo, nhãn hiệu ưa dùng 2017” và lọt TOP 20 thương hiệu nổi tiếng nhất 2020 được bình chọn bởi người tiêu dùng.

Tên tuổi của nhà thuốc Đỗ Minh Đường gắn liền với bài thuốc nam Bổ thận Đỗ Minh điều trị các bệnh về thận, trong đó có chứng viêm cầu thận.

Theo tìm hiểu của phóng viên chuyên trang, được biết bài thuốc ra đời từ hơn 150 năm trước, do cỗ lương y Đỗ Minh Tư (người sáng lập nhà thuốc) phát triển từ công thức cổ của thái y triều đình xưa. Đến nay, bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh được lương y Đỗ Minh Tuấn (Truyền nhân đời 5, GĐ chuyên môn nhà thuốc, thầy thuốc Nam uy tín nhất 2020 kế thừa và hoàn thiện).

Bàn về căn nguyên bệnh viêm cầu thận, lương y Tuấn chia sẻ: “Theo Đông y, viêm cầu thận là bệnh được miêu tả trong phạm vi chứng thủy thũng, xuất hiện do hàn tà thấp gây chứng phù thũng cấp tính. Do đó để trị tận căn nguyên cần điều trị bệnh viêm cầu thận theo bản hư và tiêu thực.”

Từ cơ sở căn nguyên của bệnh, lương y Tuấn cùng các cộng sự tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường nghiên cứu hơn 50 nam dược được mệnh danh như “Vàng”, có thể kể đến như xích đồng, thục địa, đẳng sâm, nhục thung dung, kim ngân cành, bồ công anh,… Từ đó mang đến liệu trình Bổ thận Đỗ Minh chữa viêm cầu thận cho tác động sâu tận căn nguyên bệnh:

Điều đặc biệt, tất cả nam dược có mặt trong bài thuốc đều được ươm trồng tại 3 vườn thảo dược đạt tiêu chuẩn GACP – WHO ở Hòa Bình – Hưng Yên – Gia Lâm (Hà Nội). Qua các thực nghiệm kiểm chứng suốt 150 năm, Bổ thận Đỗ Minh được đánh giá là bài thuốc đảm bảo từ ươm trồng, chăm sóc cho đến thu hoạch, sơ chế, điều chế, nhà thuốc luôn đúng quy trình, không trộn lẫn tân dược, rác thuốc,…. 

[Tham khảo] Vườn nam dược sạch đạt tiêu chuẩn GACP – WHO của Đỗ Minh Đường 

Do đó, Bổ Thận Đỗ Minh là 1 trong số ít bài thuốc có thể dùng được cho cả mẹ bầu, phụ nữ sau sinh, mẹ cho con bú, trẻ em, người già hay người có thể trạng yếu, nhạy cảm. 

Việc xác định liều lượng thuốc Bổ thận Đỗ Minh còn phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng, mức độ bệnh của mỗi người. Do đó, tốt nhất, bệnh nhân thăm khám trực tiếp tại nhà thuốc hoặc liên hệ để chuyên gia Đỗ Minh Đường để được chăm sóc sức khỏe, tư vấn bệnh MIỄN PHÍ theo cách:

Lưu ý khi dùng thuốc điều trị viêm cầu thận

Để quá trình dùng thuốc chữa viêm cầu thận đạt hiệu quả cao nhất và không gây tác động tiêu cực, người bệnh cần đặc biệt lưu ý những vấn đề sau:

  • Bệnh nhân nên đi khám ngay khi nhận thấy những dấu hiệu đầu tiên để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và nhận được tư vấn về liệu trình thích hợp nhất.
  • Không tự ý mua thuốc tại các cơ sở y tế mà không có đơn kê. Đồng thời cũng nghiêm cấm việc tự kéo dài thời gian hay liều lượng sử dụng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa. Việc thay đổi liều lượng thuốc cần được thăm khám và do chính bác sĩ điều trị trực tiếp chỉ định.
  • Tuyệt đối tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ về liều lượng và cách dùng các loại thuốc chữa viêm cầu thận.
  • Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, người bệnh cũng cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng khoa học nhất để kiểm soát tình trạng bệnh không tiến triển nặng hơn. 
  • Tuân thủ nghiêm ngặt khuyến cáo về hàm lượng muối và kali dung nạp vào cơ thể theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Từ bỏ những thói quen sinh hoạt xấu như hút thuốc lá, sử dụng nhiều bia rượu và các chất thích khác. Những độc tố từ các chất kích thích này khi dung nạp vào cơ thể sẽ tạo áp lực cho thận, làm tình trạng viêm cầu thận càng trở nên nghiêm trọng hơn. 

Như vậy, tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn biến của bệnh mà các bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc chữa viêm cầu thận phù hợp nhất. Hy vọng những thông tin được chọn lọc và tổng hợp trong bài viết trên đây sẽ giúp bạn đọc hiểu biết hơn về thuốc chữa viêm cầu thận và lưu ý khi áp dụng. Chúc bạn đọc và người thân luôn dồi dào sức khỏe!

Xem thêm

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Viêm cầu thận
Viêm Cầu Thận: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Các Cách Điều Trị

Nội dung chínhTop 10 thuốc chữa viêm cầu thận phổ biến nhấtThuốc đặc trị viêm cầu thận tốt nhất – Kháng sinhThuốc điều hòa huyết...